Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 15:34

chọn C

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
25 tháng 12 2021 lúc 15:36

C

Bình luận (0)
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 11:46

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều động lượng của vật

   a ngược hướng với gia tốc.                 

   b  ngược hướng với hướng chuyển động.

   c  độ lớn không đổi.                                        

   d  cùng hướng với gia tốc.

Bình luận (0)
b
Xem chi tiết
b
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 17:36

→ chọn D.

A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)

D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 6:03

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Lã Minh Hoàng
Xem chi tiết
trần ăn cặc
4 tháng 11 2021 lúc 15:51

lồn thâm xào khế

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2018 lúc 1:58

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:21

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Bình luận (0)
Hiền Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 1 2022 lúc 18:53

Áp dụng định luật ll Niu tơn:

\(m\cdot\overrightarrow{a}=\overrightarrow{F}\) hay \(\dfrac{\overrightarrow{v_2}-\overrightarrow{v_1}}{\Delta t}=\overrightarrow{F}\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{v_2-v_1}{F}=\dfrac{15-10}{10}=0,5s\)

Xung lượng của lực:

\(m\cdot\overrightarrow{v_2}-m\cdot\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)

Mà \(\Delta\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v_2}-m\overrightarrow{v_1}\)

\(\Rightarrow\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)

Vậy xung lượng lực trong khoảng thời gian \(\Delta t\) là:

\(\Delta p=F\cdot\Delta t=10\cdot0,5=5kg.\)m/s

Bình luận (2)